Lấy máu tĩnh mạch bẹn: Những điều cần biết

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Trần Hồng Nhật - Bác sĩ Tim mạch can thiệp - Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park.

1. Chỉ định và chống chỉ định lấy máu tĩnh mạch bẹn

Lấy máu tĩnh mạch bẹn được chỉ định khi:

Chống chỉ định lấy máu tĩnh mạch bẹn với các trường hợp sau:

Cần thận trọng khi lấy máu tĩnh mạch bẹn khi người bệnh bị rối loạn đông máu

2. Chuẩn bị lấy máu tĩnh mạch bẹn

Người thực hiện lấy máu tĩnh mạch bẹn: 02 điều dưỡng viên.

Phương tiện, dụng cụ:

Chú ý:

Chuẩn bị cho người bệnh:

Hồ sơ bệnh án: Có kèm theo phiếu theo dõi và chăm sóc người bệnh.

Chuẩn bị dụng cụ và hồ sơ bệnh án cho người bệnh trước khi lấy máu

3. Tiến hành lấy máu tĩnh mạch bẹn

Chú ý: Nên có người phụ để giúp giữ và cố định người bệnh khi tiến hành lấy máu, đồng thời ấn giữ bông cầm máu tại điểm chọc kim sau khi lấy máu.

Nên có người phụ giúp thực hiện lấy máu tĩnh mạch của người bệnh

4. Tai biến và xử trí khi lấy máu tĩnh mạch bẹn

Các tai biến hiếm gặp khi lấy máu tĩnh mạch bẹn:

Lấy máu tĩnh mạch bẹn là thủ thuật đơn giản nhưng cũng có nguy cơ đặc biệt là nhiễm khuẩn. Vì vậy khi thực hiện thủ thuật này yêu cầu người thực hiện phải có kỹ năng, trình độ chuyên môn và dụng cụ thực hiện phải được vô trùng kỹ lưỡng.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Link nội dung: https://unie.edu.vn/lay-mau-xet-nghiem-o-vi-tri-nao-a53787.html