"Tháng cô hồn" - Những điều kiêng kị và nên làm
Nguồn gốc tháng cô hồn
Ở Trung Quốc, nguồn gốc của tháng cô hồn bắt nguồn từ việc Diêm Vương cho mở cửa Quỷ môn quan vào ngày 2/7 hàng năm để quỷ đói được trở lại trần gian rồi đến rằm lại quay về. Chính vì thế mà theo tục lệ dân gian, người trần gian phải cúng cháo, gạo, m...
30 điều cấm kỵ không được làm trong tháng cô hồn
Không được ăn vụng đồ cúng vì đó là đồ dành cho ma quỷ.
13 điều nên làm trong tháng cô hồn
Nên thành tâm, lễ chùa và làm việc thiện trong tháng cô hồn.Những điều nên làm hay không nên làm trong tháng cô hồn đều là những tín ngưỡng dân gian mà không ai hay một ngành khoa học nào có thể kiểm chứng đúng sai. Nhưng với quan niệm rằng “có thờ có thiêng, có kiêng có lành” nên người dân vẫn chú trọng làm theo. Hơn nữa, người Việt cho rằng cúng cô hồn là một hành động nhân đạo, mang tính nhân văn cao cả của con người, thể hiện lòng kính trọng, tôn nghiêm của người còn sống đối với người đã khuất, đề cao việc báo hiếu và làm phúc bố thí…
Văn cúng cô hồn Rằm tháng 7
Nam mô A Di Đà Phật!Nam mô A Di Đà Phật!Nam mô A Di Đà Phật!Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương,Con lạy Đức Phật Di Đà.Con lạy Bồ Tát Quan ÂmCon lạy Táo Phủ Thần quân Phúc đức chính thầnTiết tháng 7 sắp thu phânNgày rằm ...
Thắp hương Rằm tháng 7 vào khung giờ nào mới chuẩn?
Theo quan niệm dân gian, lễ cúng xá tội vong nhân và cúng Rằm tháng 7 có thể diễn ra từ mùng 2 đến trước 12h trưa ngày 15 tháng 7 Âm lịch.Ngày cúng xá tội vong nhân và cúng Rằm tháng 7 đẹp nhất được xem là ngày 15 tháng 7 Âm lịch (tức ngày 18/8 Dương l...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!