Soạn bài Mùa xuân chín sách văn 10 kết nối tri thức

1. Soạn bài Mùa xuân chín: Trước khi đọc

Đọc thêm

1.1 Tác giả Hàn Mặc Tử

a. Tiểu sử:- Hàn Mặc Tử (1912-1940) tên thật là Nguyễn Trọng Trí. Ông sinh ra tại Đồng Hới, Quảng Bình. Và ông được biết đến là một nhà thơ khởi đầu cho dòng thơ lãng mạn, đồng thời cũng là người tiên phong cho Trường thơ loạn.- Từ nhỏ, cha Hàn Mặc Tử m...

Đọc thêm

1.2 Tác phẩm Mùa xuân chín.

a. Xuất xứTác phẩm chưa rõ thời điểm sáng tác, nhưng theo Trần Thanh Mại thì: Qua cái năm bệnh hoạn đầu, nghĩa là vào khoảng cuối năm 1937, Hàn Mặc Tử đã gom góp xong tập thơ làm trên giường bệnh, theo một thể tài mới mà ông gọi là Thơ Điên, nghĩa là ...

Đọc thêm

1.3 Bạn có nhớ những bài thơ hoặc câu thơ nào diễn tả về mùa xuân mà mình đã từng đọc?

Trả lời: - Những bài thơ viết về mùa xuân đã từng đọc: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), Mưa xuân (Anh Thơ), Vội vàng (Xuân Diệu), …- Những câu thơ diễn tả về mùa xuân: + “Mùa xuân người ra đồngLộc trải dài nương mạ”+“Ai biết hồn tôi say mộng ảo Ý thu góp lại cản tình xuân?”

Đọc thêm

1.4 Điều gì đã để lại ấn tượng hay khiến bạn thích thú ở những bài thơ, câu thơ ấy?

Trả lời: Điều làm cho em có ấn tượng và thích thú ở những bài thơ, câu thơ trên chính là những bài thơ, câu thơ ấy miêu tả về khung cảnh mùa xuân theo một cách rất đặc biệt. Mùa xuân khoác lên mình một vẻ đẹp đầy hài hòa, vô cùng thơ mộng, nó khiến người ta nhớ mãi không quên.Lộ trình khóa học PAS THPT sẽ được thiết kế riêng cho từng bạn học sinh, phù hợp với khả năng của các em cũng như giúp các em từng bước đạt điểm cao trong mọi kỳ thi chung và riêng.

Đọc thêm

2. Soạn bài Mùa xuân chín: Trong khi đọc.

Trả lời: - Các vần được Hàn Mặc Tử gieo trong toàn bộ bài thơ: ang (vàng, sang); ơi (trời, chơi); ây (mây, ngây); ang (làng, chang).- Những từ ngữ có thể gợi ra nhiều nét nghĩa khác nhau hoặc có khả năng giúp cho người đọc liên tưởng về âm thanh, hình ảnh: Làn nắng ửng, sột soạt, hổn hển, bóng xuân sang, thì thầm, nắng chang chang.- Những kết hợp từ ngữ ít xuất hiện trong lời nói thông thường: gợn tới trời,ý vị và thơ ngây, mùa xuân chính, đám xuân xanh, bờ sông trắng.

Đọc thêm

3. Soạn bài Mùa xuân chín: Sau khi đọc.

Đọc thêm

3.1 Câu 1 trang 52 SGK Văn 10/1 Kết nối tri thức:

“Tiêu đề của bài thơ “Mùa xuân chín” được cấu tạo bởi những từ thuộc loại từ nào và có thể gợi những liên tưởng gì cho bạn?”Trả lời: - Tiêu đề của bài thơ “Mùa xuân chín” được cấu tạo bởi những từ loại thuộc Danh từ, Động từ và Tính từ.- Tiêu đề được cấu tạo bởi 2 từ loại là Danh từ + Động từ: gợi cho độc giả cảm giác mùa xuân như đang bước vào độ căng mọng, tươi đẹp nhất và nó vẫn đang tiếp tục phát triển đẹp hơn nữa.- Nhan đề được cấu tạo bởi 2 từ loại là Danh từ +Tính từ: khiến cho độc giả cảm nhận được mùa xuân đã đến độ tròn đầy rồi.

Đọc thêm

3.2 Câu 2 trang 52 SGK Văn 10/1 Kết nối tri thức:

“Trạng thái “chín” của mùa xuân trong bài thơ đã được tác giả thể hiện thông qua những từ ngữ nào?”Trả lời: Trạng thái “chín” của mùa xuân trong bài thơ được tác giả Hàn Mặc Tử thể hiện thông qua những từ ngữ như: làn nắng ửng, mùa xuân chín, khói mơ tan, sóng cỏ xanh tươi, lấm tấm vàng, bóng xuân sang.

Đọc thêm

3.3 Câu 3 trang 52 SGK Văn 10/1 Kết nối tri thức

Trả lời: - Sự lựa chọn và kết hợp giữa các từ láy với các tính từ, danh từ đầy độc đáo: lấm tấm vàng, sột soạt gió, nắng chang chang.- Hình ảnh mùa xuân không chỉ được thi sĩ Hàn Mặc Tử miêu tả thông qua cảnh vật, ánh nắng mà nó còn được thể hiện rõ nét ...

Đọc thêm

3.4 Câu 4 trang 52 SGK Văn 10/1 Kết nối tri thức

Trả lời: - Bài thơ được tác giả ngắt nhịp 4/3, đặc biệt có những câu thơ nhà thơ đặt dấu chấm, phẩy để nhấn mạnh hơn vào nhịp điệu của bài:“Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang”“Có kẻ theo chồng, bỏ cuộc chơi”.- Cách gieo vần: vàng - sang, trắng - nắng, chang - chang. Các vần kết thúc bằng âm “ng” tạo ra sự ngân nga, vang vọng mãi của bài thơ. - So sánh với một bài thơ trung đại:

Đọc thêm

3.5 Câu 5 trang 52 SGK Văn 10/1 Kết nối tri thức:

“Con người trong bài thơ “Mùa xuân chín” hiện diện thông qua những hình ảnh nào? Hình ảnh nào gắn liền với hình tượng của nhân vật trữ tình? Hình ảnh nào là đối tượng quan sát hay nằm trong tâm tưởng của nhân vật trữ tình?”Trả lời: Con người ở trong bà...

Đọc thêm

3.6 Câu 6 trang 52 SGK Văn 10/1 Kết nối tri thức:

“Hình ảnh, nhịp và vần trong bài thơ có mối liên hệ gì với mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình?”Trả lời: Mối liên hệ giữa hình ảnh, nhịp và vần trong bài thơ với mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình:- Hình ảnh, nhịp, vần ở khổ thơ thứ nhất mang âm hưởng vui tươi, nhưng ngay sau đó lại trở nên trầm buồn và mang chút gì đó sâu lắng, tha thiết do có sự xuất hiện của bóng dáng “những cô thôn nữ” hát trên đồi, trong đó có bóng dáng người con gái mà tác giả thầm thương mến.- Ở hiện tại, nhân vật khách xa sực nhớ là để ngậm ngùi và tiếc thương. Sự tiếc thương cho cái đẹp không biết bây giờ có còn không.

Đọc thêm

3.7 Câu 7 trang 52 SGK Văn 10/1 Kết nối tri thức:

“Hãy nêu cảm nhận của bạn về nhân vật trữ tình trong bài thơ.”Trả lời: - Nhân vật trữ tình trong bài thơ là người có cảm xúc vô cùng tinh tế và nhạy cảm trong những cảm nhận về độ chín của xuân.- Không chỉ vậy, đây còn là người có tình yêu thiên nhiên say đắm, thiết tha với đời, luôn khát khao giao cảm với đời nhưng sâu thẳm lại có sự bất an về sự trôi chảy của thời gian.

Đọc thêm

4. Soạn bài Mùa xuân chín: Kết nối đọc viết.

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày cảm nhận về một câu thơ hoặc một hình ảnh trong bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử đã gợi cho bạn nhiều ấn tượng và cảm xúc.Trả lời: Câu thơ "Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời" là một nét vẽ vô cùng đặc biệt tr...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

unie