Đọc: Người mẹ vườn cau SVIP
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
(Nguyễn Ngọc Tư)- Tên thật: Nguyễn Ngọc Tư.- Sinh năm: 1976.- Quê quán: Đầm Dơi, Cà Mau.- Phong cách sáng tác: + Viết xoay quanh chuyện đời thường lại có sức hút đặc biệt lôi cuốn độc giả vì bởi cái nhìn đầy chân thật và nhân hậu.+ Giọng văn đậm chất Nam Bộ, nhẹ nhàng, đơn giản, bình dị.- Một số tác phẩm tiêu biểu: Cánh đồng bất tận, Giao thừa, Biển người mênh mông, Cái nhìn khắc khoải, Ngọn đèn không tắt, Yêu người ngóng núi, Gáy người thì lạnh, Khói trời lộng lẫy, Biển của mỗi người,…
2. Tác phẩm
- Thể loại: - Ngôi kể: ngôi thứ nhất. - Xuất xứ: tập truyện ngắn Xa xóm mũi.- Bố cục:
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Đề tài, chủ đề
- Đề tài: người mẹ.- Chủ đề: ca ngợi những con người giàu đức hi sinh vì lí tưởng cách mạng lớn lao, đánh đổi tất cả cho nền hòa bình cho Tổ quốc ta.
2. Cốt truyện
=> Cốt truyện đơn giản, bình dị nhưng chứa đựng câu chuyện ý nghĩa, khơi gợi nhiều suy nghĩ trong lòng bạn đọc.
3. Nhân vật
a. Nhân vật "người mẹ vườn cau"* Hoàn cảnh của "người mẹ vườn cau" * Ngoại hình của "người mẹ vườn cau"- "Gầy gò, cười phô cả lợi".- "tóc nội cũng trắng phau phau".- "bàn tay bà nhăn nheo, gân guốc".- "dáng còm cõi".- "đôi mắt già nua, nheo nheo".=>...
4. Ngôn ngữ
* Ngôn ngữ người kể chuyện- Tự nhiên, giản dị, không màu mè.- Đậm màu sắc Nam Bộ qua các từ ngữ địa phương:+ "Chưa bao giờ tôi được ăn lại nghe ngon như thế." ("nghe" nghĩa là "thấy", "cảm nhận")+ "Chú Biểu quần vo tới gối, uống rượu tòn tọt, cười khà." ...
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung
- Truyện Bà mẹ vườn cau đã miêu tả thành công hình ảnh bà mẹ Việt Nam anh hùng giản dị, đôn hậu và những người con không cùng máu mủ nhưng giàu nghĩa tình.- Câu chuyện gửi gắm đến bạn đọc thông điệp về lối sống "uống nước nhớ nguồn".
2. Hình thức
- Cốt truyện đơn giản, bình dị, không có những sự kiện gay cấn, cao trào.- Ngôn ngữ mộc mạc, đậm màu sắc Nam Bộ.
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!