Tìm hiểu để thấy được ngành địa lý học phát triển như thế nào? Hướng nghiệp GPO

Không phải bất cứ chúng ta ai cũng hiểu hoàn toàn về thế giới và các vùng lãnh thổ mà tất cả sẽ dựa vào ngành địa lý. Một chuyên môn trang bị đầy đủ kiến thức về vị trí, vùng, dân cư, tài nguyên, ngành công nghiệp,... Bởi vậy nếu chính ai theo học chuyên ngành này sẽ thực sự không thất vọng. Vậy học ngành địa lý học ra làm gì? Hãy cùng Hướng nghiệp GPO tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

1. Tìm hiểu để thấy được ngành địa lý học phát triển như thế nào?

Tìm hiểu để thấy được ngành địa lý học phát triển như thế nào? Hướng nghiệp GPO

Từ trước tới nay địa lý là một bộ môn khá thú vị không chỉ ngay từ bậc thấp mà đến các bậc học cao hơn. Đặc biệt khi con người chúng ta đang sống trong một môi trường với sự biến đổi không ngừng nghỉ từ các yếu tố văn hóa, sinh thái, tự nhiên cảnh quan,...thì địa lý lại đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Vậy thực chất địa lý là ngành gì?

Địa lý học là một ngành học thú vị, đang được nhiều bạn trẻ quan tâm và theo học. Vậy ngành Địa lý học là gì và ngành học này sau khi ra trường làm gì thì chắc hẳn không phải ai cũng biết. Nó được hiểu là một khoa học liên ngành khám phá về các quy luật, mối quan hệ tương tác giữa tự nhiên và con người với hai nhóm ngành chính là địa lý kinh tế và địa lý tự nhiên. Hay ngắn gọn hơn để dễ hiểu thì ngành này chính là nghiên cứu tất cả về thế giới con người.

Theo chiều dài phát triển của lịch sử thì ngành địa lý đã có sự biến đổi mạnh mẽ tạo nên sự tư duy liên ngành mang tính hệ thống hơn, hướng tới nghiên cứu cho sự đóng góp. Tạo nên những giải pháp mới cho quy hoạch lãnh thổ, tài nguyên để phát triển bền vững cũng như tác động trực tiếp tới nguồn nhân lữ.

Khi theo học ngành này các học sinh, sinh viên sẽ được trang bị cho mình những tri thức mới cho việc tạo thành và sử dụng nguồn tài nguyên, phân bố dân cư, phân bố lãnh thổ theo ngành theo vùng kinh cũng như việc tổ chức sản xuất. Ngoài lượng tri thức chính các sinh viên còn được đào tạo, rèn luyện thêm các kỹ năng hướng tới thực hành, kết hợp sự truyền thống và hiện đại. Tạo nên một sự pha trộn phù hợp cho cuộc sống.

2. Một vài thông tin cụ thể hơn cho về ngành địa lý mà bạn cần biết

2.1. Khối thi tuyển Theo như cái nhìn chung nhất về các chuyên ngành địa lý thì các tổ hợp môn xét tuyển phổ biến hiện nay là:

2.2. Các chuyên ngành cụ thể

Đối với ngành địa lý sẽ được phân chia cụ thể theo các chuyên ngành riêng biệt mỗi một chuyên ngành sẽ có yêu cầu và đào tạo riêng rẽ cụ thể.

2.3. Mức lương khi theo đuổi

Mức lương khi theo đuổi có sự tăng theo thời gian - Hướng nghiệp GPO

Để nói đến thống kê cụ thể cho mức lương ngành nghề địa lý thì chỉ có thể nói đến sự giao động cơ bản từ 6 - 10 triệu/ tháng - đây là mức trung bình chia cho tổng thể mà thôi. Bởi mức lương luôn có sự giao động theo các địa điểm, đơn vị làm việc ngoài các mức lương cơ bản cho sự hiện hành thì sẽ còn có mức thu nhập khác nữa.

Ngay như việc các ứng viên tham gia làm việc tại cơ quan của nhà nước sẽ có mức lương cố định ổn còn với những ứng viên khi tham gia tại công ty, tổ chức liên kết hoặc nước ngoài 100% sẽ có mức lương hoàn toàn khác biệt. Sự khác nhau về địa điểm thì cấp bậc, năng lực cũng sẽ giúp bạn tạo nên mức lượng khác nhau.

Không chỉ dừng lại tại đó ngành nghề này với cơ hội việc làm còn có xu hướng mở rộng hơn nữa trong tương lai, một con số chưa thấy điểm kết thúc. Vậy nên để tham gia và đón nhận mức lương này cho bản thân mình thì bạn hãy tự tin ứng tuyển theo học và làm việc ngành nghề địa lý này. Cũng như việc lựa chọn cho bản thân một ngôi trường đào tạo hợp lý cũng sẽ có ích rất nhiều đó.

3. Cơ hội nghề nghiệp rộng mở đối với ngành địa lý

Được biết đến là một ngành khoa học vậy nên sau khi tham gia đào tạo và kết thúc tốt nghiệp hoàn tất về chuyên ngành cùng việc nắm bắt trong tay kiến thức và kỹ năng dạng thì sinh viên có thể lựa chọn cho bản thân rất nhiều ngành nghề. Khi có đủ năng lực bạn có thể đảm nhận từ công việc nghiên cứu, giảng viên, quản lý, giám đốc, chuyên viên,...làm việc ngay trong chính cơ quan nhà nước, tư nhân hay các tổ chức phi chính phủ với sự đầu tư liên kết trong và ngoài nước.

3.1. Mảng nghiên cứu, giảng dạy

Bạn có thể lựa chọn trở thành một giáo viên, giảng viên ở bất kỳ cấp bậc học nào khi đã nắm chắc về kiến thức cũng như hoàn thành về việc đào tạo sư phạm của mình. Thông qua tham gia thi tuyển công chức viên chức hàng năm theo quy định.

3.2. Mảng địa lý môi trường

Đối với chuyên ngành này bạn có thể tham gia làm việc và nghiên cứu của mình tại bất kỳ đâu từ các cơ quan, doanh nghiệp liên quan tới lĩnh vực môi trường. Với công việc hàng ngày sẽ chuyên biệt về đánh giá tìm ra sự tác động của môi trường - môi trường, con người - môi trường, môi trường - con người. Chung quy tại một mục đích để có thể tạo dựng nên sự quy hoạch và giải pháp quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên tốt hơn.

Tại lĩnh vực này bạn có thể lựa chọn trở thành kỹ sư môi trường, nhân viên xây dựng môi trường, nhân viên kỹ thuật môi trường, kỹ sư an toàn,...

3.3. Mảng địa lý phát triển kinh tế vùng

Theo học mảng này bạn sẽ chuyên về việc phân vùng kinh tế, đề ra các kế hoạch cho việc quy hoạch, tổ chức cho các hoạt động về sản xuất kinh doanh theo vùng lãnh thổ. Tìm hiểu đến chính quy hoạch phát triển cân bằng đô thị và nông thôn qua việc thực hiện marketing và hướng tới thị trường thương mại.

Các vị trí trí bạn có thể ứng tuyển tại mảng này như chuyên viên kinh doanh, nhân viên marketing truyền thông, nhân viên nghiên cứu khảo sát thị trường, nhân viên bán hàng,...

3.4. Mảng dân số - xã hội

Tại đây bạn sẽ là một ứng viên có sự chủ động trong quá trình làm việc của mình về nghiên cứu các lĩnh vực liên quan tới dân số phát triển, sức khỏe con người, việc kế hoạch cho việc tạo và quản trị nguồn nhân lực xã hội. Yếu tố nguồn nhân lực trên thị trường phụ thuộc rất nhiều tại giai đoạn này.

Mảng dân số - xã hội sẽ luôn cần tới một lực lượng các ứng viên cho vị trí chuyên viên đặc biệt

Đối với mảng dân số - xã hội sẽ luôn cần tới một lực lượng các ứng viên cho vị trí chuyên viên đặc biệt trong tuyên truyền vận động người dân. Làm việc trực tiếp tại các cơ quan tổ chức về dân số, đảng ủy các cấp ban hành để đảm bảo được sự cân bằng xã hội về con người.

3.5. Mảng chuyên về bản đồ, viễn thám

Để theo học chuyên ngành này sẽ luôn cần tới những ứng viên thực sự yêu nghề có niềm đam mê về khám phá và thay đổi xã hội. Bởi bạn sẽ chuyên nghiên cứu về không gian, lãnh thổ, không gian mang tính chất rộng lớn tại nên sự thông minh thu nhỏ để con người có thể hiểu về chúng. Và tất nhiên rằng theo đuổi lĩnh vực này bạn có thể đảm nhận vị trí như chuyên viên phân tích, chuyên viên gis, chuyên viên bản đồ, cán bộ viễn thám,...

4. Các kỹ năng cần có của ứng viên ngành địa lý

Tuy là một khoa học liên ngành tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho xã hội và tiếp nhận sự đa dạng nhiều chuyên môn. Nhưng để theo đuổi được ngành học này thì nhân viên sẽ cần chuẩn bị cho bản thân rất nhiều về các kỹ năng đáp ứng như sau.

Sự yêu thích nghề nghiệp: Thích sự phiêu lưu tìm hiểu khám phá sẽ giúp bạn có thể tìm ra được những quy luật, sự biến đổi nhanh hơn trong xã hội, tự nhiên. Thay vì bạn không có sự quan tâm tới lĩnh vực gây nên sự chán nản và bỏ cuộc.

Cạnh đó việc bản thân có sự tư duy lập luận logic cũng rất có ích: dù làm việc nhóm hay độc lập bạn vẫn luôn có những ý tưởng mới tại nên lập sự lập luận dễ hiểu giúp người xem có thể hiểu nhanh hơn. Từ đó cũng tạo nên sự phản biện cho các ý kiến khi có sự sai lầm để rút kinh nghiệm hơn cho công việc.

Hiểu về khoa học: Việc nắm bắt được các xu hướng theo thời đại sẽ luôn là một bàn đạp tốt cho sự nghiệp và thay đổi có ích. Phát triển khoa học có sự sáng tạo, giảm đi được công sức của con người thay thế bởi khoa học tại nên một năng suất đem lại tuyệt vời.

Khả năng về tổ chức, nghiên cứu: Là một ngành khoa học vậy nên việc các ứng viên cần có sự hiểu biết, ham học hỏi trong quá trình làm việc sẽ giúp ích rất nhiều. Khi bản thân biết cách tự tổ chức sẽ giúp công việc được diễn ra nhanh hơn theo một kế hoạch cụ thể.

Ngoài ra khi bản thân ứng viên có trau dồi thêm các kỹ năng mềm, ngoại ngữ, làm việc nhóm, phân tích thống kê hay việc kiên trì và sự chăm chỉ thì sẽ giúp quá trình trao đổi, gặp gỡ hợp tác trở nên dễ dàng rất nhiều.

Hướng nghiệp GPO hy vọng các bạn đã có những thông tin hữu ích. Nếu các bạn có bất cứ thắc mắc hay cần hỗ trợ tư vấn hướng nghiệp, vui lòng đăng ký thông tin tại đây.

Phan Ngọc Theo timviec24h.vn

Xem thêm bài viết cùng chủ đề: Ngành Địa lý học là gì? Học ngành Địa lý học ra trường làm gì?

Cơ hội việc làm và mức lương ngành Hệ thống thông tin quản lý

Học ngành Dược ra trường làm gì?

Ngành Kinh doanh quốc tế làm gì? học trường nào dễ xin việc?

Link nội dung: https://unie.edu.vn/hoc-dia-ly-lam-nghe-gi-a59726.html