HRM là gì? Tất tần tật về Human Resource Management

Trong lĩnh vực nhân sự chúng ta thường nghe nhắc đến vai trò HRM hay Human Resource Management. Hầu hết mọi ứng viên định hướng phát triển sự nghiệp trong lĩnh vực nhân sự đều hướng đến vai trò này nhưng để hiểu rõ HRM là gì và được kỳ vọng mang đến cho doanh nghiệp thì không phải ứng viên nào cũng nắm rõ. Nhằm hỗ trợ hành trang cho các bạn ứng viên, TalentBold sẽ tổng hợp về Human Resource Management một cách súc tích và dể hiểu nhất trong bài viết này. MỤC LỤC 1- Khái niệm HRM là gì? 2- Chức năng cốt lõi của HRM

2.1. Thu hút và tuyển dụng 2.2. Thúc đẩy hiệu suất làm việc của nhân sự 2.3. Đào tạo, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn 2.4. Xây dựng lớp nhân sự kế thừa cho doanh nghiệp 2.5. Đề xuất và triển khai các chính sách lương thưởng và phúc lợi 2.6. Thiết lập hệ thống nguồn nhân lực cho tổ chức 2.7. Báo cáo, dự báo và đề xuất cải tiến cho các vấn đề nhân sự

3- Yêu cầu tuyển dụng đối với HRM 4- Mức lương của HRM Tuyển dụng việc làm lương hấp dẫn>>> Xem thêm: Việc làm HR

1- Khái niệm HRM là gì?

HRM là chữ viết tắt của Human Resource Management - tạm dịch là quản trị nguồn nhân lực.

Trải qua thời gian dài phát triển, vai trò của người phụ trách quản trị nhân lực ngày càng được nâng cao. Từ việc chỉ đảm nhận những công tác văn thư, hành chính như :

Giờ đây, vai trò quản trị nguồn nhân lực đặt ra những trọng trách mang tính chiến lược cao hơn, điển hình :

Như vậy, vai trò quản trị nguồn nhân lực không chỉ đặt ra cho những người chuyên về công tác nhân sự, mà những vị trí quản lý chuyên môn trong từng phòng ban cũng cần sở hữu năng lực này để quản trị, phát triển và giữ chân nhân tài phục vụ công tác chuyên môn của phòng ban.

2- Các chức năng cốt lõi của HRM

Nhân lực là yếu tố quyết định thành công cho mọi doanh nghiệp, vì vậy, quản trị nguồn nhân lực (Human Resource Management) được xem là trụ cột của tố chức với hàng loạt chức năng cốt lõi:

2.1. Thu hút và tuyển dụng

>>>> Xem thêm: Chức năng, vai trò của HRM trong quản trị doanh nghiệp

2.2. Thúc đẩy hiệu suất làm việc của nhân sự

Mỗi nhân sự đều có năng lực tiềm ẩn. Việc thúc đẩy hiệu suất làm việc nơi họ là cả một nghệ thuật. Ví dụ :

HRM phải biết phân tích và cân đối để đạt hiệu quả tốt nhất.

2.3. Đào tạo, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn

Tạo điều kiện cho nhân sự tham gia các khóa học nâng cao nghiệp vụ. Điều này giúp cho nhân sự nhận thấy quyền lợi của họ luôn được doanh nghiệp quan tâm.

2.4. Xây dựng lớp nhân sự kế thừa cho doanh nghiệp

Chính sách đề bạt nội bộ thường được áp dụng cho những vị trí quản lý cấp cao. Và để người quản lý mới có thể nhanh chóng hòa nhập, tiếp quản vị trí này thì hệ thống HRM của doanh nghiệp phải chú trọng phát hiện nhân tài và đào tạo họ ngay từ khi còn là một chuyên viên.

2.5. Đề xuất và triển khai các chính sách lương thưởng và phúc lợi

Để giữ chân nhân tài, không thể thiếu các chính sách nhân sự hiệu quả. Người phụ trách quản trị nguồn nhân lực tại phòng nhân sự phải liên tục

2.6. Thiết lập hệ thống nguồn nhân lực cho tổ chức

Sử dụng công nghệ thông tin trong quản trị nguồn nhân lực đã trở thành yêu cầu bắt buộc nếu doanh nghiệp không muốn đối thủ cạnh tranh vượt qua mình về mảng nhân sự.

Thông qua những phần mềm lập trình chuyên biệt, công tác quản lý nhân sự, xây dựng kho dữ liệu ứng viên dự phòng, đánh giá KPI… được tiến hành rất hiệu quả. Đây còn là nguồn dữ liệu phục vụ lâu dài, đảm bảo quản lý khoa học đồng nhất qua nhiều thế hệ HRM.

2.7. Báo cáo, dự báo và đề xuất cải tiến cho các vấn đề nhân sự

Là chức năng cuối cùng mà HRM phải thực hiện, và cũng là chức năng cho thấy vai trò quan trọng của HRM trong sự thành công của tổ chức.

3- Yêu cầu tuyển dụng đối với HRM

Khi tuyển dụng nhân sự có vai trò quản trị nguồn nhân lực, nhà tuyển dụng sẽ đặt ra những yêu cầu sau:

Bên cạnh đó là những quy định về độ tuổi theo kỳ vọng của doanh nghiệp, thông thường nhân viên ít quy định về độ tuổi, còn cấp bậc quản lý thì trên dưới 40 tuổi.

4- Mức lương của HRM

Theo tổng hợp của Careerbuilder.com, mức lương trung bình đối với những vị trí HRM hiện nay vào khoảng 8 triệu đồng / tháng. Trong đó :

Tùy theo cấp bậc chức vụ, ứng viên giàu kinh nghiệm, giỏi nghiệp vụ có thể thỏa thuận lương với nhà tuyển dụng ở mức cao hơn. Tối đa hiện nay cho cấp bậc quản lý có thể lên đến 1500 - 2000 USD/ tháng.

Doanh nghiệp càng phát triển, vai trò của HRM càng quan trọng vì liên quan trực tiếp đến đội ngũ nhân lực tài năng của doanh nghiệp. Vì vậy, có thể nói, bất cứ vị trí nào trong lĩnh vực nhân sự, tuyển dụng đều cần nắm rõ HRM là gì? Tất tần tật về Human Resource Management như một cẩm nang nghề nghiệp trên bước đường thăng tiến sự nghiệp. Dù đây là kiến thức cơ bản nhưng trong mọi cuộc phỏng vấn đều được đề cập đến. TalentBold hy vọng những kiến thức mà chúng tôi chia sẻ sẽ hỗ trợ các ứng viên chinh phục mọi nhà tuyển dụng. Chúc bạn thành công !

Miễn phí đăng tin tuyển dụng

Chi tiết liên hệ:

Talentbold - We bold your talents Hotline: 077 259 1080 Mail: sales@talentbold.com Add: Tầng 12A.3, Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Nguồn ảnh: internet

Link nội dung: https://unie.edu.vn/hrm-neu-a51532.html